
Chúng tôi bán cây dạ cẩm tốt nhất và uy tín nhất trên thị trường, giá chỉ 150,000đ/ ký. Cam kết 100% chất lượng
Giá: 150,000 VNĐ /ký
Giới thiệu cây dạ cẩm:
Cây dạ cẩm là một vị thảo dược quý mọc nhiều ở một số tỉnh miền núi phía bắc của nước ta như Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Thái Nguyên, Hà Giang, Hà Tây. Ở nhiều nơi nó còn được biết đến với các tên khác nhau như cây loét mồm, cây đất lượt, cây đứt lướt, cha khẩu cắm vì khả năng chữa lành các vết thương, vết loét trong các bài thuốc dân gian. Trong y học, Dạ Cẩm đã được biết đến từ lâu và được đánh giá cao về tác dụng dược lý vượt trội. Từ những năm 60, bệnh viện Lạng sơn đã nghiên cứu và sử dụng cây Dạ Cẩm để điều trị viêm loét dạ dày tác dụng làm giảm đau, bớt ợ chua, trung hòa acid trong dạ dày và làm lành vết loét dạ dày. Tuy nhiên, ngày nay dường như việc sử dụng bài thuốc này để chữa bệnh đã bị lãng quên và được rất ít bệnh nhân biết đến. Với mục đích phổ biến kiến thức và duy trì một bài thuốc dân gian quý giá, chúng tôi xin giới thiệu với quý độc giả "Cây Dạ Cẩm - Cây thuốc nam điều trị viêm loét dạ dày hiệu quả"
Cây dạ cẩm bán tại muacaythuoc.com
Tên khác:
Ở nhiều nơi nó còn được biết đến với các tên khác nhau như cây loét mồm, cây đất lượt, cây đứt lướt, cha khẩu cắm vì khả năng chữa lành các vết thương, vết loét trong các bài thuốc dân gian. Tên khoa học Cây có tên khoa học là Oldenlandia eapitellata Kuntze, thuộc họ Cà phê Rubiaceae. Dạ cẩm có nhiều loại bao gồm dạ cẩm thân tím nhiều lông và dạ cẩm thân xanh.Mô tả
Dạ cẩm là loại cây thảo dược dạng bụi trườn, leo bằng thân quấn. Cây thường cuốn vào các cây khác, dài từ 1 - 2m, thân hình trụ, chia làm nhiều đốt và phình to ở các đốt của cây.
Cây dạ cẩm
Bộ phận sử dụng
Theo kinh nghiệm dân gian, thường dùng ngọn, lá non và thân phơi khô làm thuốc. Rễ ít được dùng vì có tính dược thấp hơn lá và thân. Khi hái về phơi hay sấy khô dùng dần hoặc nấu thành dạng cao để sử dụng.Công dụng chữa bệnh
Cây dạ cẩm được sử dụng từ rất lâu trong dân gian. Từ lâu người dân ở Lạng Sơn đã biết sử dụng cây dạ cẩm làm thuốc, Bà con thường lấy lá cây nấu nước, nước có màu tím đẹp. Dùng nước này uống hoặc ngậm điều trị viêm lưỡi, loét lưỡi và họng rất tốt. Theo quan niệm Đông y, dạ cẩm có vị ngọt hơi đắng, tính bình, tác dụng thanh nhiệt, giải độc, làm dịu cơn đau, tiêu viêm, lợi tiểu. Năm 1962, bệnh viện tỉnh Lạng Sơn đã đưa cây dạ cẩm vào danh mục thuốc điều trị của bệnh viện. Sau đây hững tác dụng quý của dạ cẩm với sức khỏe :Cách dùng, liều dùng
Theo kinh nghiệm dân gian và kinh nghiệm sử dụng, có nhiều cách chế biến dạ cẩm để làm thuốc khác nhau, tuy nhiên chúng tôi xin giới thiệu một số cách sử dụng phổ biến:- Cách sắc nước uống:
- Cách điều chế thuốc: sử dụng 20-25g lá và ngọn khô, sắc với 1 lít nước trong thời gian 20 phút. Khi uống thêm 2 thìa cà phê mật ong cho dễ uống và tăng cường hiệu quả.
- Cách dùng: Chắt nước và chia thành 3 lần uống trong ngày. Uống trước bữa ăn từ 15 đến 20 phút hoặc uống vào lúc đau.
- Cách chế cao dạ cẩm
- Cách chế cốm dạ cẩm
- Cách dùng dạ cẩm kết hợp với các vị thuốc khác
Sử dụng cây dạ cẩm để chữa một số chứng bệnh khác như sau:
Lưu ý khi sử dụng
Dạ cẩm là cây thuốc vô cùng hiệu quả để trị bệnh đau dạ dày, và các bệnh liên quan đến đường tiêu hóa. Nhưng tuyệt đối không được sử dụng cho phụ nữ có thai. Hãy gọi điện thoại ngay cho chúng tôi để được hỗ trợ về sản phẩm cây Dạ Cẩm